Dien Dan Thanh Nien Song Cau
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

SỐ LIỆU THỐNG KÊ THỊ XÃ SÔNG CẦU

Go down

SỐ LIỆU THỐNG KÊ THỊ XÃ SÔNG CẦU Empty SỐ LIỆU THỐNG KÊ THỊ XÃ SÔNG CẦU

Bài gửi  Admin Wed Aug 31, 2011 4:53 pm

(đổi hướng từ Thị xã Sông Cầu)




Bước tới: menu,
tìm kiếm




TỉnhPhú YênLập quậnTách huyệnLên thị xã - Chủ tịch UBND - Bí thư thị ủy - Tổng cộng - Tổng cộngĐiện thoại UBNDPhân chia hành chính
Sông Cầu
Thị xã
SỐ LIỆU THỐNG KÊ THỊ XÃ SÔNG CẦU 260px-Vietnam_-_song_cau

Phong cảnh Sông Cầu
SỐ LIỆU THỐNG KÊ THỊ XÃ SÔNG CẦU 250px-LocationVietnamPhuYenSongCau

Vị trí của thị xã Sông Cầu trên bản đồ tỉnh Phú Yên
1958
31 tháng 5, 1961
27 tháng 8 năm 2009[1][2]
Chính quyền
Đinh Văn Sang
Lương Minh Sơn
Diện tích
489,2848 km² (188,9 mi²)
Dân số (2009)
101.521
057.3875226
4 phường và 10 xã
Xin xem các mục từ khác có tên tương tự ở Sông Cầu (định hướng).

Thị xã Sông Cầu là một thị xã ở phía cực bắc của tỉnh Phú Yên.


Mục lục


[ẩn]


[sửa] Địa lý


Phía bắc giáp thành phố Quy Nhơn và huyện Vân Canh của tỉnh Bình Định, đông giáp biển Đông với bờ biển dài 80Km, tây giáp huyện Đồng Xuân, nam giáp huyện Tuy An, phía Tây Bắc còn có một phần đất giáp với huyện Vân Canh tỉnh Bình Định.

Diện tích: 48.928,48 hécta. Dân số: 101.521 (2009) người.

[sửa] Địa hình


Sông Cầu là nằm ở ven biển địa đầu của tỉnh Phú Yên.Đồi núi chiếm đa
số, xen kẽ là một số cánh đồng lúa nhỏ như: Long Phước (xã Xuân Lâm),
Thạch Khê (xã Xuân Lộc), Bình Thạnh (xã Xuân Bình).Nơi đây có chiều dài
đường bờ biển lớn nhất tỉnh Phú yên ( 80km),do chính thế đã tạo cho nơi
đây nhiều cảnh đẹp từ Vịnh Xuân Đài, Đầm Cù Mông.Trên
địa bàn còn có một số bán đảo lớn như: Xuân Thịnh (xã Xuân Thịnh và xã
Xuân Phương), Xuân Hải (xã Xuân Hải, xã Xuân Hoà và mảng phía đông của
xã Xuân Cảnh). Nơi đây còn nổi tiếng với nhiều bãi biển đẹp.

[sửa] Cơ cấu sử dụng đất



  • Đất sản xuất: 22.992,35 ha, bao gồm:



  • Đất nông nghiệp: 4.964,84 ha
  • Đất lâm nghiệp: 16.877,30 ha
  • Đất nuôi trồng thủy sản: 892 ha
  • Đất sản xuất muối: 176,20 ha
  • Đất sản xuất khác: 82,01 ha



  • Đất cư trú: 462,52 ha



  • Đất ở đô thị: 186,4 ha
  • Đất ở nông thôn: 276,12 ha



  • Đất chuyên dùng: 860,64 ha
  • Đất của tôn giáo, tín ngưỡng: 19,67 ha
  • Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 193 ha
  • Đất sông suối và mặt nước: 2.366,19 ha
  • Đất chưa sử dụng: 21.835,63 ha

[sửa] Hành chính


Thị xã Sông Cầu gồm 4 phường:


  1. Phường Xuân Đài
  2. Phường Xuân Phú
  3. Phường Xuân Thành
  4. Phường Xuân Yên

và 10 xã:


  1. Xuân Bình
  2. Xuân Cảnh
  3. Xuân Hải
  4. Xuân Hòa
  5. Xuân Lâm
  6. Xuân Lộc
  7. Xuân Phương
  8. Xuân Thịnh
  9. Xuân Thọ 1
  10. Xuân Thọ 2

[sửa] Lịch sử


Năm 1611, địa danh Sông Cầu lần đầu tiên được xuất hiện thuộc huyện Đồng Xuân, phủ Trấn Biên.

Từ năm 1888-1889, tỉnh lỵ Phú Yên đặt tại Vũng Lắm (nay thuộc phường Xuân Đài, Sông Cầu, thị xã Sông Cầu). Từ năm 1899-1945, tỉnh lỵ được chuyển đến tại Long Bình.

Năm 1954, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa thành lập Nha đại diện hành chánh Sông Cầu. Năm 1957, thành lập quận Sông Cầu.

Sau năm 1975, với chính quyền mới, quận Sông Cầu được xác nhập với Đồng Xuân, lập ra huyện Đồng Xuân.

Năm 1977, Đồng Xuân với Tuy An được nhâp lại thành huyện Xuân An. Đến năm 1978 thì lại tách ra lại thành Tuy An và Đồng Xuân.

Năm 1985, huyện Đồng Xuân lại tách ra thành 2 huyện là Đồng Xuân và Sông Cầu ngày nay.

Trước đây Sông Cầu có 4 xã: Xuân Lộc, Xuân Cảnh, Xuân Thịnh, Xuân Thọ
và thị trấn Sông Cầu. Sau được tách ra, chia Xuân Lộc thành ba xã: Xuân
Lộc, Xuân Hải và Xuân Bình. Xuân Cảnh được tách thành hai xã: Xuân Cảnh
và Xuân Hoà. Xuân Thọ được chia thành Xuân Thọ 1 và Xuân Thọ 2. Một
phần thị trấn Sông Cầu và một phần Xuân Thịnh lập thành xã Xuân Phương.
Năm 2005 thành lập xã Xuân Lâm từ thị trấn Sông Cầu.

Vào ngày 27 tháng 8 năm 2009, huyện Sông Cầu được nâng lên thành thị xã trực thuộc tỉnh Phú Yên
trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện. Khu vực thị trấn Sông
Cầu trước kia được điều chỉnh để hình thành nên 4 phường.

[sửa] Giao thông


Các tuyến đường chạy qua huyện Sông Cầu:


[sửa] Văn hóa


[sửa] Ẩm thực


Sông Cầu có rất nhiều dừa, và các sản phẩm từ dừa cũng phong phú: bánh su sê, cháo nước dừa, gà hầm nước dừa, xôi dừa, mứt dừa... Hải sản ở đây cũng đủ loại: cua, , , ốc, cá hấp, rau câu, với một hệ thống quán ăn, nhà hàng ven biển.

Sông Cầu còn có món đuông dừa chiên, là một đặc sản chỉ có ở Sông Cầu. Người ta bắt con đuông
còn non (thời kỳ con đuông đang làm nhộng) đem chiên bột sau khi rửa
sạch và tẩm gia vị. Món đuông chiên còn ngon hơn khi ăn với rượu gạo Mỹ
Phụng.

[sửa] Lễ hội


Sông Cầu có nhiều lễ hội tiêu biểu mang đậm bản sắc văn hoá địa
phương như: Lễ hội cầu ngư tổ chức hàng năm ở các xã Xuân Hải, xã Xuân
Hòa, xã Xuân Cảnh, xã Xuân Thịnh.

Lễ hội Sông nước Tam Giang được tổ chức vào mồng 5 và mồng 6 tháng Giêng (Âm lịch). Trong đó được chú ý nhất là cuộc đua thuyền.

[sửa] Du lịch


Thị xã Sông Cầu có tiềm năng du lịch rất lớn, với nhiều bãi biển đẹp dọc theo quốc lộ 1Dquốc lộ 1A. Chủ yếu vẫn là các bãi tắm, khu du lịch sinh thái, và mang tính chất tự nhiên và hoang sơ.

Các bãi tắm đang được khai thác như: Bãi Chàm, Bãi Bàu, Bãi Bàng,
Trùng Dương, Bãi Rạng dọc theo quốc lộ 1D. Khu du lịch sinh thái Nhật Tự
Sơn, thác Cây Đu.

Và cũng có nhiều khu nổi tiếng nhưng chưa được đầu tư khai thác thỏa
đáng như: Vũng Chào, Vũng Lắm, Vũng La, Vũng Me, đập Thạch Khê,...

Cùng với việc trở thành thị xã, chính quyền tại Sông Cầu mong muốn sẽ
khai thác các tài nguyên du lịch dồi dào để trở thành thị xã du lịch
trong tương lai.

[sửa] Khu công nghiệp



[sửa] Tham khảo



  1. ^ Văn bản pháp quy do thủ tướng ký
  2. ^ “Phú Yên: thành lập thị xã Sông Cầu”, VOV, 15 tháng 6 năm 2009. Truy cập 29 tháng 7 năm 2009.
Admin
Admin
Admin
Admin

Tổng số bài gửi : 132
Join date : 31/08/2011
Age : 33
Đến từ : Khu Phố Long Hải Nam Phường Xuân Phú Thị Xã Sông Cầu

https://tuoitresongcau.forumvi.com

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết